Điều đầu tiên, cũng là quan trọng nhất mang đến bản sắc rất riêng của gốm Chu Đậu mà không dòng gốm nào có được, chính là chất men gốm. Men gốm Chu Đậu được làm từ tro trấu. Vỏ trấu được tách ra từ hạt thóc nếp cái hoa vàng tại Kinh Môn, sau đó đem đi…
Sau gần 400 năm bị thất truyền, gốm Chu Đậu đã được hồi sinh. Ở giai đoạn đầu, khó khăn lớn nhất chính là làm sao khôi phục được dòng gốm danh tiếng một thời khi chỉ có những hiện vật được trục vớt. Trong khi đó, gốm Chu Đậu có nhiều nét đặc trưng…
Bà Bùi Thị Hý, gia phả họ Bùi cũng như những câu chuyện truyền đời cho biết, bà sinh năm 1420, ở trang Quang Ánh, châu Nam Sách (nay là thôn Quang Tiền, xã Đồng Quang, huyện Gia Lộc). Bà là con gái của cụ Bùi Đình Nghĩa và là cháu nội của cụ Bùi…
Trong chiều dài lịch sử, hiếm có dòng gốm cổ nào có số phận thăng trầm như gốm Chu Đậu ở xã Thái Tân (Nam Sách). Từ thế kỷ XIV – XV, dòng gốm này phát triển rực rỡ bởi dòng men và hoa văn độc đáo. Tuy nhiên do nhiều biến cố lịch sử,…